Sa tử cung sau sinh (Sa dạ con): Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả. Lhe 0977730321
#Sa_tử_cung, #Bệnh_Sa_tử_cung, #Sa_tử_cung_sau_sinh
Biểu hiện của bệnh sa dạ con sau sinh ? Nguyên nhân, cách chữa trị bệnh sa dạ con bằng thảo dược viên nén phụ khoa women’s day . Sa dạ con là một tình trạng bệnh lý không hiếm đối với phụ nữ sau khi sinh và phụ nữ tuổi từ 40 đến 60 tuổi. Sau khi sinh nở, các cơ phải vận động tích cực, khung xương chậu bị ảnh hưởng dẫn đến sa tử cung. Đây là chia sẻ của 1 bệnh nhân bị sa dạ con 47 năm (#sa_dạ_con_lâu_năm) đã dùng viên nén phụ khoa women’s day để điều trị. Hãy cùng xem video để biết thuốc có tốt, có hiệu quả không nhé!!
Nói chung, sa tử cung sau sinh tiến triển chậm theo mức độ từ nhẹ đến nặng. Trường hợp người bệnh phải lao động nặng nhọc thì thời gian bệnh trở nặng sẽ bị rút ngắn.
Biến chứng của bệnh bao gồm:
– Viêm loét, chảy máu cổ tử cung do cọ xát.
– Viêm nhiễm thành âm đạo làm người bệnh đau đớn.
– Giảm dần và mất khả năng sinh hoạt tình dục.
– Sa thêm bàng quang và niệu đạo, trực tràng, gây rối loạn tiểu tiện và đại tiện.
– Sa tử cung do u xơ nếu không điều trị có thể làm người bệnh tử vong.
Điều trị bệnh sa tử cung sau sinh hiệu quả
Điều trị sa tử cung sau sinh càng sớm thì càng tiết kiệm được chi phí, thời gian và tỉ lệ thành công càng cao. Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ xác định tình hình của bệnh nhân và chỉ định có nên phẫu thuật hay không.
Điều trị nội khoa
– Áp dụng với bệnh nhân bị sa tử cung sau sinh cấp độ 1, bệnh nhân sa tử cung cấp độ 2, 3 nhưng quá già/quá trẻ hoặc thuộc trường hợp không thể phẫu thuật.
– Biện pháp: Thể dục liệu pháp, đeo dụng cụ hỗ trợ tử cung, dùng estrogen, ngâm tầng sinh môn và khối sa tử cung bằng các loại nước sát trùng.
Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuậtSa tử cung cấp độ nặng có thể phải chỉ định phẫu thuật
– Áp dụng rất phổ biến với bệnh nhân bị sa tử cung cấp độ 3, qua thăm khám xác định có thể phẫu thuật.
– Biện pháp: Cắt một phần hoặc toàn bộ tử cung, treo bàng quang, phẫu thuật bịt âm đạo.
Phòng tránh sa tử cung sau sinh
– Sau sinh cần có thời gian ở cữ, nghỉ ngơi, không nên làm việc nặng nhọc, không ngồi xổm hoặc giữ quá lâu 1 tư thế.
– Sinh con xong nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống nhiều nước để tránh táo bón.
– Chịu khó đi lại, vận động nhẹ nhàng sau sinh để tránh bị sa tử cung.
– Không nhịn tiểu tiện, đại tiện.
– Cho con bú mẹ càng sớm càng tốt và nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong ít nhất 6 tháng đầu.
👉 Đăng ký kênh để theo dõi những video mới nhất :
👉 Like Fanpage và Hỏi Đáp:
Hoặc liên hệ trang cá nhân:
Số điện thoại liên hệ, zalo: 0977 730 321
Tìm hiểu thêm thông tin về nguồn gốc xuất sứ của viên nén phụ khoa women’day qua các video sau nhé. Danh sách phát những video có thể bạn sẽ cần:
➡ Thuốc phụ khoa Women’s day có tốt hay không? :
➡ Thương hiệu Women’s day được vinh dự lên sóng truyền hình HTV7- Nhịp Sống Trẻ:
Các bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy comment nhé! Nguyễn Thị Trang xin chân thành cảm ơn!
– Đặc trị sa dạ con lâu năm chỉ cần đặt thuốc hiệu quả an toàn,chi phí thấp, không cần phẫu thuật (phẫu thuật gây đau đớn và để lại di chứng, chi phí cao).
– Điều trị tại nhà
– Liên hệ 0977 730 321 để được tư vấn miễn phí.
– Các sản phẩm của Thương hiệu women’s day đã được Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
– Cúp rồng vàng châu Á
– Đạt top 10 thương hiệu xuất sắc vì người tiêu dùng 2017
– Đạt chứng nhận chống hàng giả hàng nhái 2017 của Bộ công Thương
– Đạt thương hiệu chất lượng dịch vụ tận tâm 2017
– Đạt chứng nhận thương hiệu hội nhập quốc tế tại thái Lan, Malaysia, Singapore
Chủ đề liên quan: cách chữa sa dạ con bằng thảo dược đông y,Biểu hiện của bệnh sa dạ con và cách chữa,sa dạ con là gì,sa dạ con và cách chữa,sa dạ con sau sinh,sa dạ con và cách điều chị,sa dạ con,chữa sa dạ con bằng thuốc đông y,bị sa dạ con phải làm sao,cách chữa sa dạ con,thốc trị sa dạ con,chua sa da con bang thoc nam,Sa dạ con có chữa được không,sa dạ con sau sinh mổ,sa dạ con nên ăn gì,hiện tượng sa dạ con,sa dạ con là như thế nào,sa dạ con nên ăn gì,bệnh sa dạ con, sa tử cung, chữa sa tử cung sau sinh.
source: https://krescentmoon.net/
Xem thêm các bài viết về Sức Khỏe: https://krescentmoon.net/category/suc-khoe/
E sinh e be duoc 4 thang e bi sa do 1 . Hien dang cho be uong sua me, vay dung thuoc cua chi co duoc ko , co mat sua hay anh huong gi ko?
Chi tu van dup em
đẻ mổ có bị sa không ạ
Liên hệ tư vấn miễn phí: 0977 730 321
Phòng tránh sa dạ con sau khi sinh
– Sau sinh để phòng tránh sa dạ con sản phụ không nên ngồi hoặc nằm ở một tư thế quá lâu mà nên thường xuyên thay đổi vị trí, tư thế nằm.
– Nên thường xuyên đi lại, vận động chân tay nhẹ nhàng vừa giúp máu huyết lưu thông để nhanh chóng phục hồi sau sinh vừa phòng tránh sa dạ con rất hiệu quả.
– Sau sinh sản phụ nên đi tiểu ngay không nên nín nhịn tiểu tiện.
– Sau sinh từ 6-8 giờ sản phụ nên ngồi dậy, ngày thứ 2 thì đứng dậy đi lại nhẹ nhàng.
– Nên cho bé bú càng sớm càng tốt vừa là cách kích thích sữa mau về vừa giúp phòng tránh sa dạ con rất tốt.
– Sau sinh sản phụ cần ăn nhiều rau xanh và trái cây để phòng tránh táo bón. Vì táo bón cũng là một trong những yếu tố khiến sản phụ dễ bị sa dạ con.
– Ngoài ra, sản phụ cần tránh vận động và làm việc quá sức mà nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi và vận động nhẹ nhàng.
Sa dạ con nguy hiểm như thế nào?
Khi dạ con bị sa ra ngoài thì tình trạng viêm nhiễm chắc chắn xuất hiện, khi dạ con bị sa hẳn ra ngoài sẽ làm lệch đường đi của ống tiểu dẫn đến bí tiểu. Như vậy, khi có biểu hiện sa dạ con, bác sĩ sẽ khuyến cáo bệnh nhân cần đi điều trị càng sớm càng tốt.
Chị em điều trị ngay từ khi có dấu hiệu mới yếu sàn chậu, dạ con chưa sa ra ngoài thì có khi chỉ cần sử dụng thuốc hoặc có động tác tập thể dục. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân điều chỉnh chế độ sinh hoạt và ăn uống để sàn chậu chắc lên.
Ở những mức độ nặng hơn nhưng dạ con chưa sa hẳn ra ngoài, phẫu thuật lúc này đơn giản, bác sĩ sẽ tiểu phẫu để treo dạ con ngược lên đúng vị trí ban đầu. Nhưng khi tử cung đã sa hẳn ra ngoài sẽ kèm theo sa bang quang, sa ruột… phẫu thuật sẽ nặng nề hơn. Bác sĩ sẽ cắt bỏ phần sa, sửa lại phần chậu để phần chậu chắc chắn để tránh sa tiếp sau khi mổ.
Với những trường hợp mãn kinh, có thể phải bổ sung thêm nội tiết tố sinh dục nữ giúp vùng cơ và âm đạo ổn định.
Dấu hiệu sa dạ con
Ở những giai đoạn sa dạ con, biểu hiện sa sẽ có mức độ nặng nhẹ khác nhau cụ thể như sau:
– Mức độ 1: Dạ con sa nhưng cổ dạ con vẫn còn nằm bên trong âm đạo.
– Mức độ 2: Cổ và một phần thân dạ con lồi ra hẳn bên ngoài âm đạo.
– Mức độ 3: Toàn bộ dạ con lồi ra phía ngoài âm đạo, có thể bị viêm nhiễm, lở loét.
Đa phần phụ nữ sau sinh thường bị nhẹ ở mức độ 1, nặng hơn nữa là mức độ 2. Lúc này sản phụ sẽ có cảm giác nặng trì xuống và căng tức ở vùng âm đạo kèm theo một khối lồi hẳn rangoài nếu làm việc nặng, đau lưng, đi ngoài khó và tiểu rắt.
Với trường hợp này sản phụ chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý, tránh lao động và làm việc quá sức là dạ con sẽ khôi phục lại trạng thái ban đầu. Nếu sau khi nghỉ ngơi mà sản phụ vẫn khó chịu nên đi khám sản phụ khoa, trường hợp nặng cần phải phẫu thuật để cắt dạ con.
Trường hợp nặng hơn, sa dạ con còn đi kèm với sa bọng đái, sa ruột phía sau, lúc đó bệnh nhân sẽ bị bí tiểu, khó khăn trong việc đi tiêu.
Nguyên nhân sa dạ con
Sau sinh một tháng, tử cung của sản phụ vẫn chưa co giãn và trở về trạng thái bình thường mà còn khá to và nặng. Trong khi đó, các cơ và dây chằng ở vùng đáy chậu trải qua quá trình sinh nở bị co giãn quá mức nên chưa thể phục hồi lại trạng thái ban đầu nên không thể nâng đỡ tử cung, gây ra hiện tượng dạ con bị sa xuống dưới.
Tóm lại yếu tố khiến sàn chậu yếu ớt xuất phát từ việc sinh đẻ, việc có thai và sinh con nhiều lần.
Sa dạ con thường xảy ra ở những người phụ nữ đã lớn tuổi và mãn kinh, kết hợp hai yếu tố này làm cho các cơ yếu đi rất nhiều vì nội tiết tố bị suy giảm.
Tử cung nằm trong ổ bụng, phần dưới ổ bụng nên gọi là hạ vị, được hệ thống các dây chằng giữ lại.
Ngoài ra ở phía dưới ngăn cách với khung chậu có rất nhiều cơ bám từ các mốc xương đến những cơ quan ở phía giữa gồm tử cung, bọng đái, ruột già tạo thành cấu trúc giống như một sàn hoặc một cái võng, tất cả ống sinh dục, ống hậu môn, ống đường tiểu sẽ đi xuyên qua sàn đó để đi ra ngoài.
Chính cấu trúc sàn đó gọi là sàn chậu có chức năng giữ vững tất cả các cơ quan nằm đúng vị trí. Khi có sa dạ con là do sàn đó yếu ớt nên dạ con không nằm ở vị trí bình thường mà bị sa ra ngoài.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Đặng Lê Dung Hạnh – Trưởng khoa Khám A – Bệnh viện Hùng Vương (Tp.HCM).
Thạc sĩ, Bác sĩ Đặng Lê Dung Hạnh chia sẻ, sa dạ con hay còn gọi là sa cơ quan sinh dục thường gặp ở phụ nữ sau sinh. Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến phụ nữ sau sinh bị sa dạ con.